Thế giới bị lãng quên: “người tiền sử” là ai? (kỳ 2)

Khổng Tử nói: “Phải nghiên cứu quá khứ nếu muốn xác định được tương lai”. Như vậy, việc hiểu được những bài học then chốt từ lịch sử thực sự của nhân loại sẽ giúp chúng ta tránh được những thảm kịch tương tự sẽ xảy ra đối với loài người.

  • Thế giới bị lãng quên: Ai là “Người tiền sử”? (kỳ 1)

1 2
Pierre Lecomte du Noüy. Cuốn sách “Định mệnh của loài người” của ông thuộc vào hàng best-seller và được đánh giá rất cao.

Tiến sỹ Pierre Lecomte du Noüy (1883-1947) là nhà bác học người Pháp lừng danh thế giới, rất được giới khoa học kính trọng. Ông đạt học vị tiến sỹ trong nhiều ngành khoa học. Có lẽ người ta nhớ đến ông nhiều nhất ở công trình nghiên cứu Vật lý về Sức căng mặt ngoài và các đặc tính khác của chất lỏng.

Ông đã ghi nhận về những nền văn minh xuất hiện vào thời xưa cổ như sau:

“Lịch sử đã cho chúng ta biết về nhiều nền văn minh có trình độ vượt trội nền văn minh của chúng ta hiện nay. Nhưng tất cả chúng đã sụp đổ vào giai đoạn sắp đạt tới mục đích, đời sống đã quá thuận lợi và tuyệt hảo đến độ những kẻ cầm đầu sa vào lối sống nhu nhược và sa đọa, khiến họ mất đi phẩm hạnh và làm họ trở thành những kẻ hèn yếu, dã man, tàn bạo, vô lương tâm, chỉ biết xa hoa trụy lạc… Chính đời sống tiện nghi cực độ sẽ dẫn đến suy vong…”

Khổng Tử nói: “Phải nghiên cứu quá khứ nếu muốn xác định được tương lai”.

Như vậy, việc hiểu được những bài học then chốt từ lịch sử thực sự của nhân loại sẽ giúp chúng ta tránh được những thảm kịch tương tự sẽ xảy ra đối với loài người.

2. Những thanh nối bằng kim loại

Một nét đặc trưng chung khác, được xem là kỹ thuật xây dựng phòng ngừa động đất, là phương tiện dùng để kết nối những khối đá lớn lại với nhau. Nhiều người cho rằng một dạng kim loại nào đó được dùng trong mối nối dạng này. Điều kỳ lạ là chúng cũng xuất hiện ở khắp thế giới cổ xưa.

3
Ở Angkor Watt (Cambodia)

4 5
Ở Karnak, và Denderra (Ai Cập)

8 7
Ở Tiahuanaco (Bolivia), và Ollantaytambo (Peru)

3. Những dấu cắt tách đá

Những nhà xây dựng thời thái cổ đã sử dụng cùng một phương pháp chia tách đá, tại nhiều địa điểm khác nhau trên thế giới. Phương pháp này tương tự với phương pháp mà người hiện đại sử dụng rộng rãi.

Ở Peru, Nam Mỹ

9Tại Machu Pichu

10
Tại Cuzco

Ở Ai Cập

11Tại kim tự tháp Menkaure, Giza

12
Tại Aswan

Tại Châu Âu

13 14 15
Tại Carnac, Pháp

16 17 18
Tại Castleruddery, Ireland

19
Tại Bồ Đào Nha


Tại Malta

21
Tại vùng Chilcas, Mendoza, Argentina. Ảnh: Dario Tursarkisian

22
Ví dụ đáng chú ý nhất về kỹ thuật tách đá này là dấu tích ở kim tự tháp Yonaguni, nằm dưới đáy biển ở cực nam của Nhật Bản. Nằm dưới đáy đại dương!

4. Những gờ nổi trên các khối đá

Những gờ nổi nhỏ này được tìm thấy tại những công trình xây dựng cổ xưa nhất tại Ai Cập và Nam Mỹ. Chúng có chức năng hay ý nghĩa gì?

23
Gờ nổi trên khối đá bên trên lối vào “Phòng vua” trong kim tự tháp Lớn Ai Cập

24 25
Chúng cũng được tìm thấy trên những khối đá granite phủ mặt ngoài của kim tự tháp Menkaure ở Giza.

26
Những gờ nổi tương tự cũng được tìm thấy tại Osireion, ở Abydoss. Đó là một trong những bằng chứng cho thấy nó cùng thời với “Đền Thung lũng” ở Giza.

Những gờ nổi tương tự cũng được tìm thấy tại các di tích cổ đại ở Nam Mỹ

27 28
Tại Ollantaytambo, Peru

5. Những khớp nối đá sử dụng mộng

Đáng ngạc nhiên là những khối xây cổ đại của nhiều vùng đất cách rất xa nhau khắp thế giới xưa kia lại cho thấy những hiểu biết tinh vi giống nhau về nhiều loại khớp nối trong đá. Chúng có nhiều nét tương đồng với kỹ thuật mộc của chúng ta ngày nay.

29 30 31
Một vài ví dụ về các khớp nối “mộng và lỗ mộng” khác nhau được sử dụng trong The Osirion, ở Abydoss, Ai Cập. Đây được xem là một trong những kiến trúc cổ xưa nhất tại Ai Cập, và chỉ có một kiến trúc cùng thời với nó là “Đền Thung lũng” tại Giza. Cả 2 kiến trúc này đều dùng kỹ thuật kiến trúc trilithon, cũng được thấy tại Stonehenge.

Stonehenge, Anh (khoảng 5.000 năm trước)

Vành đá ngoài cùng ban đầu có 30 khối đá sa thạch được dựng thẳng đứng, mà hiện nay 17 khối vẫn còn đứng vững, mỗi khối nặng khoảng 25 tấn. Đỉnh của những khối đứng này được kết nối bởi một vòng dầm đỡ liên tục nằm ngang bằng đá sa thạch, và chỉ có một phần nhỏ của nó hiện nay vẫn còn nằm nguyên vị trí ban đầu. Những khối đá trong vòng đá sa thạch này được tạo hình cẩn thận và những dầm đỡ ngang này liên kết không chỉ bằng những khớp nối đơn giản, mà chúng còn được khóa chặt bằng các khớp mộng đuôi én phức tạp. Các cạnh được mài nhẵn thành 1 đường cong mềm mại suốt toàn bộ vòng tròn này.

32

33 34 35

Công nghệ chế tác đá tại Tiahuanaco, Peru, Nam Mỹ

Một trong những điều thú vị nhất và kỳ lạ nhất mà di tích này hé lộ, là nhiều khối đá khổng lồ đã được tạo hình như thể chúng là cùng từ một mẫu thiết kế thống nhất, và kinh ngạc thay ăn khớp tinh vi với nhau như bức ảnh bên dưới mô tả. Một lần nữa, những người cổ xưa lại cho chúng ta thấy một bằng chứng buộc nền văn minh chu kỳ này phải suy nghĩ và viết lại lịch sử bị che giấu của loài người. Quy mô công trình và kỹ thuật tinh vi của tàn tích này có thể sánh với các công trình thượng cổ khác tại vùng đất mà ngày nay là Ai Cập.

36

37

38

2 hình trên mô tả sự ghép nối của các khối xây tại Puma-Punku tinh vi như thế nào. Hình dưới mô tả bức tường tại kim tự tháp Akapana với đặc điểm y hệt. Có nhiều ước tính niên đại khác nhau về tàn tích cổ đại tại Puma-Punku, và nhiều người cho rằng các khớp nối trên khoảng 17.000 năm tuổi.

Puma Punku And Tiwanaku With Dr. Robert Schoch

Từ nền văn minh Thung lũng Indus-Sarawati

39
Từ nền văn minh Thung lũng Indus-Sarawati. Tác phẩm đúc đá (hoặc đá nhân tạo) không thể tin nổi này được tìm thấy ở Harappa, Pakistan, có niên đại ít nhất 4.500 năm trước. Trên bức tượng có nhiều khớp nối sử dụng mộng.

CÙNG CHUYÊN MỤC

Đi tìm đức Phật

Từ một câu chuyện có thật Kinh Hiền Ngu ghi chép lại rằng, ở thủ đô Vaisali của đất nước Licchavi có 500 người mù

Scroll to Top